Muốn tín ngưỡng theo một tôn giáo nào thì các bạn phải tìm hiểu và nghiên cứu tôn giáo ấy cho tường tận, nếu giáo pháp của tôn giáo ấy là một chân lí của loài người thì các bạn nên tin theo và sống đúng những lời dạy ấy. Còn ngược lại là những giáo pháp của tôn giáo ấy xây dựng thế giới siêu hình lấy nhất thần hoặc đa thần làm chỗ tín ngưỡng, đó là những tôn giáo ảo tưởng, thiếu thực tế, không cụ thể. Giáo pháp không chỉ thẳng chân lí (sự thật) của con người thì các bạn cần nên xem xét lại đừng quá vội tin, nó không mang đến lợi ích thiết thực cho đời sống của các bạn mà còn truyền đạt những tư tưởng mê tín, dị đoan, trừu tượng, lạc hậu, biến các bạn trở thành những người cuồng tin, mê tín, mù quáng, lạc hậu,… biến các bạn trở thành những người tay sai, những người lính của tôn giáo ấy.
TỔNG HỢP CHO PHẬT TỬ - CƯ SĨ
______________________________
(Trích sách “Những chặng đường tu học của người cư sĩ” – Trưởng lão Thích Thông Lạc)
ĐẠO ĐỨC NHÂN BẢN - NHÂN QUẢ
Năm giới là tiêu chuẩn được sinh làm người
Đó là một tiêu chuẩn làm người, đức Phật đã xác định rất rõ ràng, vì thế khi quy y Tam Bảo thọ năm giới, người cư sĩ cần phải sống đúng năm giới, nhưng mấy ai đã giữ gìn năm giới trọn vẹn, một tiêu chuẩn có năm điểm để được đậu làm thân người....
đọc tiếpTội gián tiếp sát sanh và mục đích ăn chay
Trong gia đình có một người không ăn thịt chúng sanh thì điều này là phước báu của gia đình đó rất lớn, do đó người trong gia đình nên tạo thực phẩm thực vật để giúp người này sống trọn vẹn với hạnh từ bi....
đọc tiếpCó thân người mới đủ điều kiện tu hành thoát khổ
Làm thân chúng sanh chỉ biết khổ đau mà không biết cách thoát khổ, nghĩa là làm thân chúng sanh không biết thiện ác, chúng làm theo bản năng tự nhiên của chúng để bảo vệ sự sống, vì thế chúng phải chịu khổ vô vàn trong vô lượng ngàn muôn kiếp....
đọc tiếpĐừng thấy lỗi người
Tất cả các thầy đều là huynh đệ chung trong một nhà, dù họ ở trong bất cứ một hệ phái nào. Các thầy không có ai sai cả, chỉ có pháp sai. Pháp sai thì nên chỉnh sửa pháp cho đúng lại, chứ sao nói xấu nhau, vạch lưng cho người khác xem thẹo ư!...
đọc tiếpNguyên nhân gốc của bệnh
Bệnh gốc do nhân quả của loài người giết hại và ăn thịt chúng sinh, vì thế những nơi nào phát sinh ra bệnh này hoặc bệnh khác đều là do duyên nhân quả hội đủ như: ăn ở hung ác, sát hại sinh linh, thiếu đức vệ sinh nên vi trùng, vi khuẩn, muỗi mòng, lăng quăng, vi rút, v.v.. xuất hiện. Khi đã xuất hiện thì bệnh tật phát sinh, đó là điều chắc chắn. Cho nên muốn...
đọc tiếpNhân quả xinh đẹp
Cây hoa là một loài thảo mộc, đang có một sự sống, thế chúng ta trực tiếp cắt hoa hoặc gián tiếp mua hoa làm cho bông hoa mất sự sống, rồi đem lên dâng cúng dường Tam Bảo thì còn ý nghĩa gì khi cành hoa đẹp lại bị cắt lìa thân mẹ của nó. Rồi chúng ta nghĩ tưởng rằng, dâng cúng hoa như vậy thân sau sẽ đẹp xinh....
đọc tiếpChuyển đổi nhân quả
Cho nên, đức Phật nói có những điều mà cần phải tránh để đem lại sự vô lậu cho mình; có những điều mình cần phải thọ dụng để nó không có lậu hoặc. Cho nên, những điều cần nên tránh thì mình xét thấy mình nên tránh người đó. Trong xã hội người ác nhiều lắm mấy con, mình nên tránh, mình không cảm hóa họ được thì mình nên tránh....
đọc tiếpNhân quả sát sanh
Khi hành động ác đó con không phải trả một quả đâu, cho nên suốt cuộc đời con người khổ là do hành động của chúng ta mà chúng ta phải khổ, trừ khi chúng ta tu theo Phật giáo, chúng ta chuyển nhân quả nhưng chúng ta có thoát những quả khổ đó không? Nó giảm chứ chưa hẳn phải hết đâu, cho nên thân chúng ta còn thân nhân quả, mà còn thân nhân quả là chúng ta...
đọc tiếpNgười muốn tu theo đạo Phật là phải sống có đạo đức
Đã tạo ra nhân quả, có vợ, có con là có nhiệm vụ đạo đức, trách nhiệm làm chồng, làm cha, làm mẹ, mình không thể nào bỏ chúng được, mình không thể dứt áo ra đi tu hành ngay liền được (cắt ái ly gia được)....
đọc tiếpSống hiền lành nhưng bị con cái bạc đãi
Luật nhân quả mà, nó chi phối rất đặc biệt, nhưng các con nên nhớ rằng, luật nhân quả của quá khứ nó chỉ còn là nền tảng cho luật nhân quả hiện tại để mà vay trả mà thôi. Nghĩa là môi trường sống của nhân quả đời trước nó tạo cho môi trường sống của hiện tại này, rồi từ nhân quả hạt giống hiện tại này chúng ta gieo tốt hay xấu là do chúng ta gieo...
đọc tiếpLỡ tay làm chúng sanh chết
Mục đích tu tập của đạo Phật là đoạn dứt tham, sân, si, chứ không phải đoạn dứt sự vô tình sát sanh. Khi nào tâm tham, sân, si hết là tâm đã bất động, mà tâm đã bất động thì còn hoàn cảnh, đối tượng và sự việc nào làm họ đau khổ thì làm sao gọi là có tội....
đọc tiếpSố mệnh
Mục đích đạo Phật ra đời là dạy con người chuyển khổ thành vui, lấy nhân thiện chuyển quả ác đem lại sự an vui hạnh phúc cho mọi người, cho nên chân lý của Phật giáo sẽ đập tan tành thuyết định mệnh, vì thế con người không còn gọi là số phận mà là chuyển nghiệp xấu thành nghiệp tốt....
đọc tiếpSát sanh làm thuốc trị bệnh
Chính vì các vị danh y từ xưa đến nay họ không rõ luật nhân quả, vì không rõ luật nhân quả nên họ không biết gốc sinh ra bệnh tật, vì thế mà các ngài cứ lo trị ngọn mà không trị gốc. Muốn trị gốc bệnh thì không nên giết hại và ăn thịt chúng sanh, đó là một thứ thuốc thần dược mà không ai biết....
đọc tiếpSát sanh siêu Cực Lạc
Ðứng trên góc độ nhân quả, hễ làm một điều ác thì phải mang lấy một quả khổ, càng làm bao nhiêu điều ác, thì chồng lên bấy nhiêu quả khổ, phải chịu lấy, không thể xem ngày, giờ tốt, xấu mà tránh được, cũng không thể cầu cứu với ai mà cứu khổ được....
đọc tiếpNhân quả thiện ác
Đời người vì vô minh không hiểu luật nhân quả, tưởng mình làm ác để đạt được mục đích danh và lợi cho thỏa mãn lòng dục, nào ngờ quả khổ đến và họ nghĩ rằng: nếu có khổ cũng chỉ khổ một lúc mà thôi. Nhưng không phải vậy, quả khổ không phải đến một lúc mà còn duy trì từ đời này sang đời khác....
đọc tiếpTôn giáo và khoa học
Tóm lại, khoa học là sự phát minh phục vụ đời sống của con người rất thực tế, nhưng đạo đức nhân quả làm người, hành động có trách nhiệm đạo đức còn thực tế hơn và lợi ích hơn khoa học rất nhiều. Nếu khoa học không có mà con người có đạo đức thì cuộc sống cũng được an lành, hạnh phúc hơn, tuy vật chất không nhiều và đời sống thiếu tiện nghi, nhưng lại yên ổn...
đọc tiếpNhân quả phải trả
Đối với luật nhân quả, muốn chuyển hóa thì phải vui vẻ và giữ gìn tâm bất động, xem như không có việc gì xảy ra. Khi nhân quả đến, đến với sự khắc nghiệt cay đắng đến mức độ nào, dù cho có chết ta cũng giữ gìn tâm bất động, chẳng sợ hãi, chẳng khiếp đảm thì ngay lúc ấy ta đã chuyển hóa nhân quả. Nếu chỉ có một chút xíu sự buồn phiền, than trách trong...
đọc tiếpKhông có ngày giờ tốt xấu
Không có giờ, ngày nào là tốt hay xấu. Tốt xấu là do hành động thiện ác của con người tạo ra để rồi thọ lây tai nạn, bịnh tật, khổ đau, chớ không phải người chết nhằm giờ ngày xấu, hoặc hạ huyệt vào giờ, ngày xấu mà con cháu, những người thân trong gia đình xảy ra tai nạn, bịnh tật....
đọc tiếpDuyên nhân quả
Duyên tiền định giữa đôi vợ chồng cũng là sự tưởng tri của con người đặt ra, chứ không có số định, số mệnh....
đọc tiếpĐạo đức nhân bản – nhân quả
Học tập rõ đạo đức nhân bản – nhân quả và biết cách áp dụng chúng vào thực tế, mang lại hiệu quả ngay để có ích cho mình, cho người và cho muôn loài có sự sống trên hành tinh này....
đọc tiếpHọc tập đạo đức
Chúng ta tu theo đạo Phật, mà không học tu tập đạo đức, mà lại đi học thiền định, để kiến tánh thành Phật hoặc đi tụng niệm để cầu được sanh về Cực Lạc Tây Phương, để cầu siêu cầu an thì điều này có đúng không? Những điều này chỉ là ảo tưởng của chúng ta mà thôi, chứ làm sao mà nhập định được? Khi tâm còn tham, sân, si....
đọc tiếpNhân quả tái sinh
Con gái con nhân quả đã hết nên đã ra đi trong một tai nạn giao thông. Như đức Phật đã dạy: “Chết đây sinh kia”, nghĩa là chết phải đi tái sanh liền không có thời gian chờ đợi....
đọc tiếpHướng lưu, nhập lưu đạo đức lòng thương yêu
Cho nên, ở đây đạo Phật dạy chúng ta lần lượt triển khai lòng thương yêu chúng ta thật sự là chúng ta thương yêu, bởi vì có thật sự thương yêu thì người khác chửi mình mình không giận, có thật sự thương yêu thì mình mới có sự tỉnh thức bước đi chúng ta tránh đạp từ con kiến, con trùng dưới chân chúng ta....
đọc tiếpMột truyền thống đẹp – Uống nước nhớ nguồn
Để phát huy truyền thống tốt đẹp lâu đời đối với chư Phật, tổ tiên, ông bà và cha mẹ, để đền đáp công ơn sanh thành dưỡng dục như trời biển đó, ngày Tết, ngày giỗ nên tổ chức như thế nào cho đúng ý nghĩa đạo đức nhân quả làm người, không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Xin Thầy chỉ dạy cho chúng con được rõ....
đọc tiếpNghiệp tái sanh luân hồi
Nghiệp lực còn gọi là sức hút của nghiệp hay gọi là sức từ trường của nghiệp. Sức hút từ trường của nghiệp tương ưng với tâm tham, sân, si, mạn, nghi của người, của loài động vật khác mà sinh ra nên gọi tắt là nghiệp đi luân hồi....
đọc tiếpNhân quả
Nhân quả là một đạo luật duyên hợp thành hoại của vạn vật trong vũ trụ. Vì thế, vạn vật có mặt trên hành tinh này là do các duyên hợp lại mà thành và khi vắng mặt cũng đều do các duyên tan rã mà hoại. Do duyên thành hoại nên nó rất rõ ràng, cụ thể chân thật, vì thế gọi nó là khoa học....
đọc tiếpNhân quả ý hành
Cho nên đức Phật dạy mình chánh niệm tỉnh thức để mình tỉnh táo, để khi mà có trường hợp đó, mình đừng có bị cái nghiệp lực nó đẩy. Cho nên, cái ý của mình muốn chửi người ta, mình suy nghĩ không có nên chửi như vậy được, vì vậy mà cái lời nói của mình nó nhẹ nhàng, êm dịu hơn, nó không có hung hăng nữa....
đọc tiếpNgười điếc không sợ súng
Nhân quả của kiếp trước tạo nên một môi trường sống cho hiện tại chứ nó không còn nhân quả nối tiếp với hiện tại nữa. Nhân quả quá khứ ví như đám ruộng. Đám ruộng bạc mầu chai xấu không mầu mỡ là nhân quả quá khứ ác, còn đám ruộng mầu mỡ đất phù sa là nhân quả quá khứ thiện....
đọc tiếpSát sanh cầu hạnh phúc
Cha mẹ làm đám cưới linh đình cho con, giết hại chúng sanh rất nhiều, tưởng làm như vậy là tạo hạnh phúc, vinh hạnh cho mình và cho con cái, nhưng nào ngờ, những việc làm này đã mang lại cho con cái những nỗi bất hạnh mà chúng phải chịu lấy sau này, không thể nào tránh khỏi, vì luật nhân quả có vay, phải có trả....
đọc tiếpNhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Đạo Phật không phải là đạo yếm thế, bỏ đời, tránh xa mọi người. Xưa, đức Phật dạy: “phiền não tức là bồ đề”, lấy đối tượng để tu tập nhẫn nhục, tùy thuận và bằng lòng hay “ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”....
đọc tiếpCon cái là nhờ đức cha mẹ
Câu nói này rất đúng, vì có nhân quả thiện mới sinh vào nhà hiền đức, nhờ gương hạnh hiền đức của ông bà cha mẹ, nên con cái cũng trở thành hiền đức, nhờ hành động hiền đức của nó, mà nó hưởng được phước....
đọc tiếpNhân quả bệnh tật và khỏe mạnh
Xét qua người nào sống trong thế gian này có nhiều bệnh tật cũng đều do chỗ hành động vô tình hoặc hữu ý làm đau khổ chúng sanh bằng tay, bằng chân... Như vậy, khi được học bài này rồi thì chúng ta sẽ từ bỏ, dứt trừ hành động làm đau khổ chúng sanh....
đọc tiếpChưa đủ duyên xuất gia
Từ khi có đạo Phật xuất hiện trên đời này, đạo đức nhân bản làm người có mặt, thì sự cắt ái ly gia là một điều quan trọng, nhưng cắt ái ly gia như thế nào mà không làm khổ mình, khổ người thì mới được đức Phật chấp nhận....
đọc tiếpCó nhân quả luân hồi là có không gian và thời gian
Người thông minh không phải là Thánh nhân, không phải là người ở cõi nào đến đây mà chính người ấy đời trước đã cố gắng học tập. Do đó, muốn trở thành người thông minh thì phải cố gắng học tập, phải siêng năng thức khuya dậy sớm để học tập. Cũng như để được thoát khỏi kiếp khổ đau của con người thì phải siêng năng thức khuya dậy sớm chuyên cần ngăn ác diệt ác pháp trong...
đọc tiếpBuôn bán thật thà không có ăn
Cứ sống đúng đức hạnh làm người, không nên làm việc gian xảo, lừa đảo trên sự kinh doanh buôn bán của mình thì một ngày kia quý Phật tử sẽ tìm thấy sự an vui hạnh phúc với các vị....
đọc tiếpNgòi bút xây dựng đạo đức nhân bản – nhân quả
Người cầm bút viết thơ văn nói về tính xấu của cá nhân hay ám chỉ một người nào khác thì thơ văn đó thiếu đạo đức nhân bản, đáng trách, đáng chê, mặc dù thơ văn đó nói sự thật....
đọc tiếpKhông làm khổ mình, khổ người
Con người là thừa tự của nghiệp lực nhân quả; nghiệp lực nhân quả là cha mẹ đẻ sanh ra loài người, vì thế làm sao có sự đau khổ ngoài luật nhân quả được. Cho nên người sống đúng đạo đức nhân bản không làm khổ mình, khổ người là người sống đúng đạo luật nhân quả, nên chuyển tất cả quả khổ thành quả vui; mình vui, người vui....
đọc tiếpVượt thoát gia đình
Vượt thoát gia đình, chứ không phải trốn gia đình để đi tu theo kiểu Đại thừa, mà là sống trong gia đình biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; biết ngăn ác diệt ác; biết không làm khổ mình, khổ người; biết giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì gia đình làm sao ràng buộc được, thì ngay đó là tu giải thoát rồi....
đọc tiếpBúa trong miệng
Khi sanh ra làm người, ai ai cũng có chiếc búa trong miệng. Nếu người có trí thì không nói những lời ác mà phải nói lời lành. Chỉ có những người ngu mới nói lời ác....
đọc tiếpNghề nghiệp sống chân chánh
Thầy khuyên các con làm rồi các con sẽ thấy thực hiện Phật pháp mà, nhân quả nó chuyển, thiện nó chuyển ác mà. Mình sẵn sàng mình hi sinh, mình ăn cháo mà tất cả chúng sinh đều được no là mình mừng rồi. Đó là tâm nguyện tốt của mình, mà thật sự mình tốt thật, chứ không phải mình giả dối thì con sẽ thấy con không bao giờ con đói....
đọc tiếpKhông thể cứu độ
Người theo Phật giáo mà cầu an, cầu siêu là người đã đi sai lời dạy của đức Phật. Phật không cứu khổ cho ai được chỉ có mình tự cứu mình....
đọc tiếpNhìn đời bằng đôi mắt nhân quả
Một người học Phật phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả, nên không tiêu cực, vô cảm, lãnh đạm. Người học Phật phải có tri kiến nhân quả, tri kiến thập nhị nhân duyên, tri kiến thập thất kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ, không, vô ngã, tri kiến về lòng từ, bi, hỷ, xả, v.v…...
đọc tiếpNhân quả kẻ làm ác
Chuyện làm khổ mình khổ người là chuyện đem khổ đau quả xấu tai ương cho mình, dù người đó có giàu sang tột đỉnh, vua chúa quyền uy thế lực như thế nào cũng không tránh khỏi quả khổ khi họ đã tự gieo nhân ác; dù có trăm ngàn quân lính, dù có tiền bạc của báu chất ngập cả không gian cũng không làm sao tránh khỏi tai ương, họa khổ. ...
đọc tiếpĂn chay làm cây cỏ biết đau
Chư Thiên và Tam Bảo không có gia hộ vì gia hộ là trái với luật nhân quả (phi đạo đức), nhưng người ta thường sống theo thói quen nên hễ làm một điều gì thành công thì bảo là chư Thiên hay là Tam Bảo gia hộ chứ sự thật thì không có ai gia hộ mình cả mà chỉ có công sức của mình và những hành động làm những điều thiện sống đúng trong đạo đức nhân...
đọc tiếpĐứng lại thì chìm, bước tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
Kính thưa Hòa thượng, xin Hòa thượng chỉ dạy cho con được rõ: “Đứng lại thì chìm xuống, bước tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua”. Vậy bước tới và vượt qua khác nhau như thế nào? Con chưa hiểu hết ý ba câu này....
đọc tiếpĐạo đức thương mình
Đạo đức thương mình phải thực hiện ngay trong “Chân lý khổ” của cuộc đời, thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui....
đọc tiếpNhân quả tương ưng tái sanh
Cho nên, lòng từ mấy con càng phóng xuất bao nhiêu thì cuộc sống mấy con bình an bấy nhiêu. Thậm chí như mọi người đều có lòng từ đó thì loài vật trên hành tinh này không bị giết chóc, sẽ làm mưa thuận gió hòa, lúa không cấy nó vẫn lên cho mấy con sống, cây không trồng nó vẫn tốt cho mấy con ăn, nó đủ trái cho mấy con ăn....
đọc tiếpSát sanh mà không tội
Đứng trên giới luật của Phật mà nói thì nó là pháp luật nhân quả, mà pháp luật của nhân quả thì áp dụng cho muôn loài vạn vật trên hành tinh này rất bình đẳng và như nhau. Khi nói đến nhân quả là phải nói đến môi trường sống. Mà hễ nói môi trường sống thì phải nói đến một đạo luật công bằng và công lý....
đọc tiếp[ ☸ Thỉnh sách ]
Đang trực tuyến: 5 | Người truy cập: Hôm nay: 26 • Tổng: 60.162 | Lượt xem trang: Hôm nay: 49 • Tổng: 99.923